Sử dụng cách đọc của bạn để phát triển văn bản của mình
Khi bạn đang đọc, bạn sẽ phải đưa ra các quyết định về việc liệu những quan điểm và luận cứ mà các tác giả trình bày, chứng cứ mà họ chỉ ra, và những ví dụ họ vận dụng, có đáng để dùng hỗ trợ cho sự phát triển các luận cứ và quan điểm của riêng bạn hay không, và, nếu có, thì dùng chúng làm sao cho tốt nhất.
Nếu bạn muốn trở thành một tác gia có nhiều nguy hiểm bạn nên tránh để có thể dùng cách đọc của mình để phát triển các văn bản bạn làm việc và cả luận cứ chứa trong đó. Trong số những cái phổ biến nhất, ít nhất đối với những tác giả hàn lâm mới vào nghề, hay rơi vào cái bẫy nguy hiểm đó là luôn trích dẫn các tác giả cứ như thể những gì họ nói đều đúng, kể cả khi nó có thể vẫn đang bị nghi ngờ. Một cái bẫy khác đó là lối tư duy coi quan điểm của một tác giả trùng khớp với bản thân bạn, nó sẽ tất yếu tăng cường cho bạn trong trường hợp nếu bạn đề cập trong bài luận văn của mình rằng tác giả này chia sẻ cái nhìn của bạn, hoặc một phần cái nhìn.
Các sinh viên rơi vào những cái bẫy như vậy rất nhiều khi họ mới chân ướt bước vào nền giáo dục bậc cao. Tuy nhiên, họ đôi khi vẫn tiếp tục phạm phải suốt một thời gian dài trừ phi họ được giúp đỡ, bởi các giáo viên của họ, giúp họ nhận ra rằng một phần của những gì họ cần làm là họ nên phát triển kỹ năng phê phán, và năng lực đưa ra các quyết định có lý tính đối với uy tín của những thứ họ đã đọc. Xuyên suốt tôi nhấn mạnh hết lần này đến lần khác sự cần thiết phản tư một cách có phê phán những gì các tác giả phát biểu. Bất cứ khi nào bạn sử dụng lập luận của một người khác để hỗ trợ cho quan điểm của riêng mình, bạn nên luôn thử đưa ra các lý do có sức thuyết phục cho việc làm đó.
Trong việc quyết định có nên sử dụng các luận cứ của một tác giả trong luận văn của mình hay không, bạn sẽ phải có khả năng tháo gỡ chúng ra, theo dấu chúng suốt những văn bản mà bạn đang đọc. Đây không phải là một công việc dễ dàng. Các tác giả hàn lâm đôi lúc ít khi làm rõ các luận cứ mà họ đã đặt ra. Kể cả khi chúng được làm rõ, những đường lối tư tưởng của chúng thường là rất phức hợp, với nhiều đường phụ và lối mòn, và còn nhiều các ví dụ minh họa nữa, như một độc giả, bạn có thể tự lấy làm kinh ngạc làm thế quái nào mà mình lại đi đến luận điểm này ở chỗ này trong văn bản, và luận cứ sẽ đi đến đâu đây. Bạn sẽ muốn được hướng dẫn đầy đủ để tìm kiếm một số trợ giúp phát triển những kỹ năng cần thiết để theo dấu và hiểu các luận cứ đủ tốt để cho phép mình đánh giá xem liệu những luận cứ này có tốt hay không. Có một số những văn bản phát hành có thể giúp bạn làm việc đó, gồm Critical Reasoning [Lập luận có tính Phê Phán] (Thomson 1996); Thinking – A to Z [Tư Duy – Từ A đến Z] (Warburton 1996); và How to Think Straight [Làm thế nào để suy nghĩ thông suốt] (Flew 1998), và phần ba của quyển Reading, Writing and Reasoning [Đọc, Viết và Lập luận] (Fairbairn và Winch 1996).
Nếu bạn muốn trở thành một tác gia có nhiều nguy hiểm bạn nên tránh để có thể dùng cách đọc của mình để phát triển các văn bản bạn làm việc và cả luận cứ chứa trong đó. Trong số những cái phổ biến nhất, ít nhất đối với những tác giả hàn lâm mới vào nghề, hay rơi vào cái bẫy nguy hiểm đó là luôn trích dẫn các tác giả cứ như thể những gì họ nói đều đúng, kể cả khi nó có thể vẫn đang bị nghi ngờ. Một cái bẫy khác đó là lối tư duy coi quan điểm của một tác giả trùng khớp với bản thân bạn, nó sẽ tất yếu tăng cường cho bạn trong trường hợp nếu bạn đề cập trong bài luận văn của mình rằng tác giả này chia sẻ cái nhìn của bạn, hoặc một phần cái nhìn.
Các sinh viên rơi vào những cái bẫy như vậy rất nhiều khi họ mới chân ướt bước vào nền giáo dục bậc cao. Tuy nhiên, họ đôi khi vẫn tiếp tục phạm phải suốt một thời gian dài trừ phi họ được giúp đỡ, bởi các giáo viên của họ, giúp họ nhận ra rằng một phần của những gì họ cần làm là họ nên phát triển kỹ năng phê phán, và năng lực đưa ra các quyết định có lý tính đối với uy tín của những thứ họ đã đọc. Xuyên suốt tôi nhấn mạnh hết lần này đến lần khác sự cần thiết phản tư một cách có phê phán những gì các tác giả phát biểu. Bất cứ khi nào bạn sử dụng lập luận của một người khác để hỗ trợ cho quan điểm của riêng mình, bạn nên luôn thử đưa ra các lý do có sức thuyết phục cho việc làm đó.
Trong việc quyết định có nên sử dụng các luận cứ của một tác giả trong luận văn của mình hay không, bạn sẽ phải có khả năng tháo gỡ chúng ra, theo dấu chúng suốt những văn bản mà bạn đang đọc. Đây không phải là một công việc dễ dàng. Các tác giả hàn lâm đôi lúc ít khi làm rõ các luận cứ mà họ đã đặt ra. Kể cả khi chúng được làm rõ, những đường lối tư tưởng của chúng thường là rất phức hợp, với nhiều đường phụ và lối mòn, và còn nhiều các ví dụ minh họa nữa, như một độc giả, bạn có thể tự lấy làm kinh ngạc làm thế quái nào mà mình lại đi đến luận điểm này ở chỗ này trong văn bản, và luận cứ sẽ đi đến đâu đây. Bạn sẽ muốn được hướng dẫn đầy đủ để tìm kiếm một số trợ giúp phát triển những kỹ năng cần thiết để theo dấu và hiểu các luận cứ đủ tốt để cho phép mình đánh giá xem liệu những luận cứ này có tốt hay không. Có một số những văn bản phát hành có thể giúp bạn làm việc đó, gồm Critical Reasoning [Lập luận có tính Phê Phán] (Thomson 1996); Thinking – A to Z [Tư Duy – Từ A đến Z] (Warburton 1996); và How to Think Straight [Làm thế nào để suy nghĩ thông suốt] (Flew 1998), và phần ba của quyển Reading, Writing and Reasoning [Đọc, Viết và Lập luận] (Fairbairn và Winch 1996).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét